Chu Ngọc Quang Vinh chính thức xuất hiện và xin lỗi, khép lại lớp 12 tại Yên Bái để chuẩn bị ra nước ngoài?

475

Nam sinh Đường lên đỉnh Olympia đã xóa bài viết và lên tiếng xin lỗi sau phát ngôn trên mạng xã hội.

Nam sinh Đường lên đỉnh Olympia xin lỗi, hãy cảm thông

Nam sinh Đường lên đỉnh Olympia Chu Ngọc Quang Vinh Ảnh: Đơn vị cung cấpTrước đó, đêm ngày 1.9, một tài khoản của học sinh mang tên Chu Vinh có bài viết với nội dung chưa phù hợp, gây xôn xao, bức xúc trong dư luận.

Tài khoản Chu Vinh là của học sinh Chu Ngọc Quang Vinh, lớp 12 Anh của Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành. Chu Ngọc Quang Vinh là nam sinh Đường đỉnh Olympia với danh hiệu vô địch cuộc thi tháng 1, quý I, năm thứ 24.

Chu Ngọc Quang Vinh cho rằng, khi phát ngôn, bạn chưa ý thức được hậu quả và khiến mọi người phẫn nộ.

Cũng có những suy diễn quá xa với phát ngôn của em, nên Chu Ngọc Quang Vinh phải nói rằng, bản thân không bao giờ có ý định cực đoan trong việc liên hệ với các tổ chức nước ngoài để làm hại lợi ích của dân tộc.

Ai cũng từng phát ngôn sai, hành động sai, hoặc một phát ngôn có thể gây ra tranh cãi. Tranh luận để đi đến đúng sai còn tùy thuộc vào nhiều chuyện, xử lý nhiều thông tin và đặt phát ngôn vào “ngữ cảnh”, hoàn cảnh của nó.

Trên mạng xã hội, nhiều người đã trưởng thành, nổi tiếng, có địa vị xã hội, cũng có khi viết một dòng trạng thái, ngay sau đó là sự bùng nổ về tranh luận. Thậm chí “tác giả” phải hứng chịu nhiều ý kiến phê phán, lên án, chửi bới nặng nề.Đối với một học sinh lớp 12, cho dù thông minh, cũng chưa đủ độ chín để có thể diễn đạt suy nghĩ của mình một cách sâu sắc, chặt chẽ. Chỉ vì một câu nói, Chu Ngọc Quang Vinh đã nhận nhiều ý kiến phản hồi, “mắng” nhiều hơn chia sẻ, áp lực rất lớn đối với một bạn trẻ.Chu Ngọc Quang Vinh nói rằng, “những phát ngôn nông cạn vừa qua chỉ xuất phát từ những quan sát và trải nghiệm ít ỏi của bản thân”. Em đã nói thực lòng như vậy, người lớn cũng cảm thông, phản biện nhưng nói lời dễ nghe, em sẽ dễ tiếp thu hơn.

Chu Ngọc Quang Vinh thẳng thắn xin nhận hoàn toàn trách nhiệm về những phát ngôn không đúng. Đồng thời mong nhận được sự tha thứ của mọi người.

Sẵn sàng nhận lỗi là điều đáng ghi nhận. Và khi em đã nói mong mọi người “tha thứ”, chẳng lẽ không được tha thứ hay sao?

Tương lai của Chu Ngọc Quang Vinh ở phía trước, người lớn cần hướng dẫn để em trưởng thành, có bản lĩnh, có suy nghĩ độc lập và hành động đúng đắn. Đó mới là việc nên làm, hơn là gieo sự sợ hãi, để rồi một người trẻ không dám nói lên tiếng nói của riêng mình.

Đây là lý do bạn tuyệt đối không nên để chai nước trong xe ô tô

href=”https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgiIavHD1TiIhdYdeOXZC8UogkuFvAEiRXAuz9BYcsJWjo4McGf6V4_kRBOHxBk7cc3hwbAEUligH96HlqlnO8_w1OzkcBz3KCoDlVnPLNnmeeVaqY6P8ZKS_jQ7NJqNcHxFqaZsY-3o_EPgfUPJS2sa0VYZ5oa784Hu-27cG4gkUVdJQHY5sKIV6j6-A/s1350/chai%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20%C4%91%E1%BB%83.jpg”>

Để chai nước lọc trong xe ô tô là thói quen của đa số tài xế. Tuy nhiên thực tế, chai nước lọc cũng có thể gây cháy nổ nếu đặt ở vị trí này trong thời tiết nóng bức. Để chai nước lọc trong xe ô tô là thói quen của đa số tài

Để chai nước lọc trong xe ô tô là thói quen của đa số tài xế. Tuy nhiên thực tế, chai nước lọc cũng có thể gây cháy nổ nếu đặt ở vị trí này trong thời tiết nóng bức.

Để chai nước lọc trong xe ô tô là thói quen của đa số tài xế. Tuy nhiên thực tế, chai nước lọc cũng có thể gây cháy nổ nếu đặt ở vị trí này trong thời tiết nóng bức.

Trong mùa hè nóng bức hầu như ai đi đâu cũng “thủ” theo một chai nước lọc, tránh trường hợp phải đội nắng đi mua mệt mỏi. Và nếu bạn là một người có ô tô thì tỷ lệ rất cao là bạn có thói quen để chai nước trong xe, đặc biệt là tiện tay để ở phía đầu xe hay bên cạnh ghế lái.

Trong một thí nghiệm của Dioni Amuchastegui – kỹ sư điện tại Idaho (Mỹ), một chai nước có thể tụ nắng và tạo ra nguồn nhiệt vượt 100 độ C. Nếu chiếc chai nước lọc được đặt trên một bề mặt tối (như ghế ngồi chẳng hạn), nguồn nhiệt tạo ra đủ để phát lửa và tạo ra thảm họa.

Trên thực tế, việc chai nước trong xe gây hỏa hoạn cần khá nhiều yếu tố, nhưng không phải vì thế mà nó không xảy ra. Bản thân Amuchastegui trước đó cũng suýt gặp phải một vụ việc tương tự, nên mới quyết định làm thí nghiệm cảnh báo đến mọi người.

Đặt chai nước trong xe ô tô có thể gây cháy nổ nếu thời tiết quá nóng. Ảnh minh họa
Thực tế, nếu ở nhiệt độ bình thường thì không sao, nhưng nếu chiếc xe của bạn đang đỗ ngoài trời giữa trưa nắng thì cần phải nghĩ lại. Đúng vậy đấy! Chỉ một chai nước tưởng như vô hại, mà chiếc xe của bạn có thể biến thành… xe lửa theo đúng nghĩa đen.

Lý do là các chai nước thường có bề mặt hình cầu và làm từ nhựa trong suốt. Nếu nó đựng nước bên trong, cái chai có khả năng trở thành một thấu kính hội tụ. Giữa trưa nắng, nhiệt độ trong xe có thể lên tới gần 60 độ C. Ánh nắng từ cửa sổ chiếu qua cái chai sẽ hội tụ vào một điểm và đẩy nhiệt độ lên cao hơn nữa.

Rất nhiều người cho biết, đặt chai nước lên ghế đúng là thói quen mà họ từng mắc phải nhưng chưa từng nghĩ rằng hậu quả có việc này lại nghiêm trọng đến thế. Không chỉ có vậy, theo quan điểm của một số người am hiểu về xe, việc để chai nước trên ghế phụ còn gây ra một nguy cơ nữa, đó là khả năng chai nước lăn khỏi vị trí và rơi xuống chân ga, chân phanh, đặc biệt là chân phanh. Vào thời điểm người lái xe cần phanh gấp mà chai nước lăn xuống, chèn cứng chân phanh, sẽ vô cùng nguy hiểm.

Cũng liên quan tới chai nước lọc để trong xe ô tô, trước đó một nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc uống nước trong chai nhựa để ở nhiệt độ cao trong một thời gian dài có thể gây ra những tác hại khôn lường đối với sức khỏe.

Điều đặc biệt, nghiên cứu này còn nhấn mạnh cụ thể tới trường hợp những chai nước có khi đã để hàng tháng trời ở sau ghế lái ô tô, khi lấy xe mà cảm thấy khát trong người thì bỏ ra uống. Động tác nhỏ này, tưởng là bình thường nhưng thực ra đang phá hoại sức khỏe mỗi ngày.

Cụ thể, theo nghiên cứu này thì khi nhiệt độ bên ngoài ở khoảng từ 80 độ F (27 độ C) – 100 độ F (38 độ C) thì nhiệt độ bên trong xe ô tô, nếu như không có điều hòa giảm nhiệt, có thể đạt ngưỡng từ 130 độ F (54 độ C) đến 172 độ F (77 độ C). Mức nhiệt này thậm chí còn cao hơn nhiệt độ “thấp” của một chiếc lò nướng.

Cũng theo một nghiên cứu từ Viện Hàn lâm nhi khoa Hoa Kỳ, trong điều kiện nhiệt độ gia tăng theo thời gian, sự khác biệt về nhiệt độ rất ít cho dù xe ô tô đang đóng cửa hoặc mở cửa hé. Trong cả hai trường hợp, nhiệt độ trong xe có thể tăng lên tới khoảng 40 độ C trong vòng một giờ, ngay cả khi nhiệt độ bên ngoài là chỉ 22 độ C.

Vậy nên, hãy từ bỏ thói quen này trước khi quá muộn. Hoặc nếu muốn để nước trong xe thì ít nhất hãy nhớ bọc kín nó lại, tránh để ở nơi quá lộ, dễ tiếp xúc với ánh mặt trời.

SHARE