5 sai lầm biến bếp gas thành ‘ʙoм hẹn giờ’, rất nhiều người Việt đang mắc phải

9

Bếp gas là vận dụng quen thuộc với mọi gia đình hiện đại. Tuy nhiên có một vài sai lầm biến bếp gá thành ʙoм hẹn giờ mà không phải ai cũng biết.

Ngày nay, do điều kiện sống được nâng cao, bất cứ gia đình nào cũng sắm sửa cho mình các vật dụng tiện nghi, trong đó bếp gas là thứ phổ biến nhất, từ thành thị tới nông thôn, nhà nào cũng đều sử dụng.

Tuy nhiên, đã có rất nhiều những vụ nổ bình gas xảy ra, làm thiệt hại tới tɪ́ᥒҺ mᾳᥒɢ mà nguyên nhân phần lớn là do sự bất cẩn của người sử dụng.

Dưới đây là 5 lỗi dễ gây ᥴҺάγ ᥒổ bình gas nguy hiểm.

Không khóa van gas sau khi nấu ăn

Đây là lỗi nhiều gia đình thường gặp phải, không phải do quên mà do họ nghĩ không khóa cũng chẳng vấn đề gì và muốn để như vậy cho tiện lợi. Sự thật là trong điều kiện bình thường sẽ chẳng có gì xảy ra, tuy nhiên một khi không khóa van bình gas thì khí gas sẽ còn lưu lại trong đường ống dẫn.

Nếu đường ống dẫn bị chuột cắn, bị rạn nứt hay điểm nối giữa dây dẫn và bình gas không được xiết chặt, thì khí gas sẽ rò rỉ ra ngoài. Chỉ cần khí này tiếp xúc với tia lửa điện sẽ gây ra ᥴҺάγ ᥒổ cực kì nguy hiểm.

Vì vậy, hãy khóa van gas lại sau khi nấu nướng, chờ chút cho lửa trên bếp tắt hết rồi tắt bếp. Làm như vậy sẽ không tồn khí gas trong đường ống dẫn nữa.

Để bếp gần các thiết bị điện, các vật dễ bắt lửa

Bếp gas thường sẽ không ở một mình một chỗ, mà xung quanh sẽ có nhiều vật dụng khác như nồi cơm điện, ấm đun siêu tốc, lò vi sóng… Đây cũng là mối nguy đáng sợ mà nhiều người không để ý.

Bởi nếu chẳng may một trong số những đồ điện kia chập cháy, thì kéo theo nhiều đố khác cháy theo, khi tiếp xúc với bình gas có thể gây nổ lớn. Hãy giữ khoảng cách giữa các đồ dùng này để đảm bảo an toàn cho gia đình bạn.

Chưa kể, với kiểu thiết kế hiện đại ngày nay, chúng ta thường đặt bình gas trong tủ bếp rồi đóng cửa tử lại cho gọn gàng. Kiểu này tuy thẩm mỹ nhưng lại không hề an toàn chút nào.

Nếu khí gas có bị rò rỉ thì trong trường hợp không gian thoáng đãng, khí còn có điều kiện phân tán ra bên ngoài, giảm thiểu nguy cơ ᥴҺάγ ᥒổ . Ngược lại khi đặt trong tủ kín thì sẽ khó phát hiện mùi khí gas, dẫn đến nguy cơ ᥴҺάγ ᥒổ cao khi bật bếp hay bật/tắt các thiết bị điện gần đó.

Mua bình gas không quan tâm địa chỉ

Chúng ta thường có thói quen gọi đổi gas ở những cửa hàng cạnh nhà cho tiện lợi. Nếu đó là nơi uy tín, dùng nhiều năm mà không có vấn đề gì thì cũng không đáng lo. Tuy nhiên cần kiểm tra xem nơi bạn đổi gas có phải là nơi chất lượng tốt, giảm thiểu tối đa nguy cơ bán hàng giả, hàng nhái không?

Khi đổi bình, cần xem bình có nguyên vẹn hay không, không trầy xước, không hoen rỉ hay móp méo.

Sử dụng bếp gas quá lâu năm mà không “bảo trì”

Nguyên nhân chủ yếu gây ra các vụ nổ bình gas là do vỏ bình bị rò rỉ, van hở, dây dẫn bị chuột cắn… Đặc biệt ống dẫn gas là bộ phận “nhạy cảm” dễ bị rò rỉ, nên tốt nhất sau từ 3 đến 5 năm sử dụng, người dân nên tự giác thay mới.

Ngoài ra cũng cần thay bếp mới nếu bếp cũ bị rỉ sét, quá cũ kỹ, hoặc ít nhất là hãy kiểm tra nó thường xuyên để chắn chắn về độ an toàn của các thiết bị.

Dùng bật lửa, điện thoại di động dể kiểm tra bếp gas

Gas là khí không màu, không mùi, không vị nhưng khi sản xuất, người ta trộn thêm chất phụ gia có mùi thối vào để người dùng dễ nhận biết nếu gas bị rò rỉ. Khi ngủi thấy mùi đặc trưng này, nhất là vào ban đêm, mọi người thường có thói quen bật đèn hoặc hộp quẹt để kiểm tra bình gas.

Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, khí gas rất dễ bắt lửa, nên các đồ vật như đèn, điện thoại di động có thể phát ra tia lửa gây nguy hiểm. Việc cần làm đóng van ga ngay lập tức, mở các cửa cho thông thoáng để gas tự bay ra ngoài, giảm nồng độ khí cháy trong bếp.

SHARE