Người mẹ tiпh tế khi hai con lấy tɾộm tiền trong ví

15

Bạп đốixửthôb.ạ.o với coп tɾẻ, coп sẽ tɾả lại bạп sựhᴜпgdữ. Bạп đối xử với coп bằпg sự tiпh tế, tɾẻ sẽ đáρ lại bạп bằпg lòпg biết ơп. Cách giáo_dục củɑ bạп qᴜyết địпh tíпh cách và thói qᴜeп củɑ coп. Đối với пhữпg tɾẻ lấy tɾộm tiềп cũпg vậy.

Có một câu chuyện như thế này:

Một người mẹ có con trai 12 tuổi và con gái 8 tuổi, để mua một chiếc đồng hồ mới mà cậu anh đã lấyt.r.ộ.m hai tờ 100 ngàn từ ví của mẹ rồi đưa một tờ cho em gái, còn một tờ mình giữ để mua đồng hồ. Người mẹ phát hiện thiếu tiền, cô đoán là con đã lấy, thế nhưng cô không biết là đứa nào.

Một lần trong bữa tối, người mẹ nói với các con rằng: “Mẹ nghĩ ví tiền của mẹ hình như thiếu mất 200 ngàn, có phải làkẻt.r.ộ.m vào nhà không nhỉ? Mẹ thấy lo quá”.

Cậu anh cúi đầu, cô em gái thì tỏ ra hơi căng_thẳng, người mẹ đã xác minh được tiền là do hai con lấy đi. Em gái nhát gan nên lén trả lại tờ 100 ngàn vào ví của mẹ.

Nhìn thấy tờ tiền được trả về, người mẹ mỉm cười, sau đó cô nói với các con: “Hình như mẹ đã nghĩ sai rồi hay sao ấy, mấy ngày trước có nói là thiếu mất 200 ngàn, thật ra là mẹ nhầm, chỉ thiếu 100 ngàn thôi”.

Em gái tỏ ra thản nhiên, nhưng cậu anh vẫn cứ yên lặng. Người mẹ nói thêm một câu: “Mẹ không tin là người nhà mình lấyt.r.ộ.m, có thể là cók.ẻ t.r.ộ.m vào, chúng ta đi b.á.o cảnh sát đi, các con nghĩ sao?”

Cô em gái liếc nhìn anh trai, cậu anh cũng đã trở nêncăngthẳng rồi, nhân lúc mẹ đang nấu cơm, cậu mang 100 ngàn trả lại vào ví của mẹ.

Nhìn thấy số tiền mà các con trả lại, người mẹ cảm thấy rất vui mừng, trong một lần nói chuyện với các con, cô nói: “Mẹnão cá vàng quá, 100 ngàn cũng đâu có mất đi đâu, là do mẹ đếm thiếu, lớn tuổi rồi nên đầuóc hỏng cả rồi…”

Cậu anh và em gái cùng nhìn nhau cười, kể từ đó trong nhà không còn xảy ra việc mất tiền nữa.

(Ảnh minh họa/shutterstock.com)

Câu chuyện thứ hai

Có một người mẹ đang đi làm thì nhận được điện thoại của giáo viên ở trường khiến cô không thể tin vào tai mình: “Con trai của côt.r.ộ.m 1 triệu của cô giáo, cháu đã thừa nhận rồi, cảnhsát cũng đã đến đây rồi…”

Cô vội trả lời: “Dù cháu có làm gì sai, xin đừngđánhm.ắ.n.g con tôi, hãy đợi tôi đến rồi hẵngxửlý!”.

Sau đó cô yêu cầu cô giáo chuyển điện thoại cho con. Con cô vừa kh.ó.c vừa gọi “Mẹ ơi”. Người mẹ nói: “Con trai, đừngsợ, dù có việc gì, mẹ sẽ luôn là người ủng hộ con, mẹ sẽ đến ngay”.

Cô vội vàng đạp xe đến trường, trước cổng có xe cảnh_sát, bên trong phòng có hai viên cảnh_sát có vẻ căngthẳng, hai giáo viên một nam một nữ và một chủ nhiệm đã lớn tuổi.

Cô giáođanhthép nói với mẹ của đứa trẻ rằng: “Sáng nay con trai cô đã lấy 1 triệu từ ngăn kéo của tôi, em ấy đã thừa nhận rồi, cô xem màxửlý đi”.

Người mẹ không để tâm đến cô giáo, cô đi tìm con mình, cậu bé đang đứngr.u.nr.ẩ.y, quần áo lấm lem, nướcmắtgiàngiụa, cô bước đến ôm lấy con.

“Mẹ ơi, nếu không phải vì những điều mẹ nói thì có thể con đã leo lên sân thượng rồi! Họb.ắ.t conngồitù, consợlắm…”

“Con trai, con nói sự thật với mẹ đi, mẹ tin con!”. Con trai lắc_đầu nói: “Con không có lấy ạ.”

Sau khi an ủi con, người mẹ đứng dậy và nói: “Tôi tin con trai mình, cháu nói không lấy nghĩa là không lấy!”. Cậu bé cảm kích nhìn mẹ mình.

Cô giáotrừngmắt nhìn như thểchâmbiếm “Conhư tại mẹ” rồi cười lạnh nói: “Vừa rồi thằng bé đã thừa nhận rồi”.

“Vậy cô nói xem cháu đã thừa nhận như thế nào? Còn nữa, tiềnt.r.ộ.m ở đâu rồi? Mang chứng cứ cháut.r.ộ.m tiên ra đây. Không tìm thấy chứng cứ màbắt trẻ em, cảnhsát cũng không nên làm như thế này đâu.”

Mộtcảnhsát bên cạnh nhún vai nói: “Quả thật là không tìm thấy chứng_cứ, nhưng cháu nó đã thừa nhận rồi”.

Cô giáo mất kiên nhẫn nói ra những lời mà cậu bé đã nói khibịthẩmvấn, người mẹ xoay lại hỏi con: “Cô giáo nói có đúng không con?”

Cậu bé lắc đầu: “Từ buổi sáng cô đã không lên lớp, họ còn gọicảnhsát đến, consợlắ.m, cô nói con thừa nhận thì có thể về nhà…”

Cô giáotáimặt, không nói gì.

“Thẩmvấn bằng cáchuyh.i.ế.p mà là thẩmvấn sao? Tôi muốn k.i.ệ.n côt.ộ.ivukhống!”

Người phụ nữ ngh.è.o gầy_gò đi xe đạp này không biết lấy dũngkhí từ đâu, cô mặc kệ tất cả mọi người và đưa con về. Có lẽ trước mặt con, mọi hành động của người mẹ đều có lý lẽ riêng.

Trên đường về nhà, cậu bécảmkích ôm lấy mẹ: “Mẹ ơi, cảm ơn mẹ đã cho con sức mạnh ạ.”

Sau khi về nhà chưa bao lâu, chủ nhiệm gọi đếnb.á.o rằng 1 triệubịmất đã tìm thấy rồi, là do cô giáo tự mình vô ý để tiền vào ngăn kéo khác rồi quên mất.

Tuy việc này vẫn khiến cậu bé bịámảnh, nhưng cách làm của người mẹ đã khiến con trai được hãnh diện, khi đi trong sân trường cũng có thể ngẩng cao đầu, bởi vì mẹ đã cho cậu bé cảm giác an toàn và lòng dũng cảm. Cho đến khi trưởng thành, cậu bé vẫn nhớ giây phút ấm áp này.

(Ảnh minh họa: pwd.vn)

Các bậc phụ huynh nên làm gì đối với hànhvitrộmtiền của con?

Tuyệt đối không được dùng cách “thẩmvấnphạ.mnh.â.n” để đặt vấn đề với con hoặccưỡngchế trẻnhậnsai.

Chúng tôi khuyên các bậc phụ huynh nên dùng cách hòa nhã để nói chuyện với các con, để các con biết rằng cha mẹ biết rõ việc conphạml.ỗ.i. Nếuthôbạobắt connhậnlỗi thì sẽ làm tổnthương đến lòngtựtrọng của con cũng như dẫn đến việc con không thừa nhận vàchốngđối.

Nhất định phải làm rõ nguyên nhân contrộmtiền thì mới có thể tìm được cáchchấmdứt hànhvinày. Nếu vì mua thứ gì đó mà contrộmtiền và nếu thứ đó khá hợp lý thì cha mẹ có thể mua cho con và khuyên bảo con “từ nay đừng làm như thế nữa, con cần gì có thể nói với cha mẹ, đừngăntrộmtiền, đây làhànhvirấtsaitrái”.

Nếu như không phải là yêu cầu hợp lý, ví dụ như con đã có đồng hồ rồi mà còn muốn mua nữa thì mẹ có thể cho con mượn tiền để con trả sau. Một là có thể tránh được việc trẻtrộmtiền, hai là có thể xây dựng thói quen mua đồ cẩn thận cho con. Và sau đó dặn dò con không đượctáiphạm.

Cách giáo_dục của cha mẹ quyết định tính cách và thói quen của con trẻ. Bạnđốixửthôlỗ của con trẻ, con sẽ trả ạibạnsựhungdữ. Bạnđốixử với con bằng sự tinh tế, trẻ sẽ đáp lại bạn bằng lòng biết ơn.

(Ảnh: mediabakery.com)

Cha mẹ là tấm gương và là điểm tựa của con cái, hãy dùng tình yêu thương để bảo vệ các con, vừa xây dựng tính cách và thói quen tốt cho trẻ, lại vừa không khiến con bịtổnthương về mặt tâm hồn.

 

SHARE